Kết quả tìm kiếm cho "mắc kẹt trong rừng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1388
Sau sắp xếp, tổ chức lại bộ máy, nhiệm vụ của tổ chức công đoàn cũng bước sang trang mới, sẵn sàng tâm thế hòa vào dòng chảy lớn để xứng tầm trong bối cảnh đổi mới và có nhiều thách thức của đất nước.
Sau khi Bình Dương sáp nhập vào TP Hồ Chí Minh và trở thành một phần trong trung tâm đô thị mới của thành phố, vùng đất này góp phần mang đến sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp và đa dạng hóa các điểm đến văn hóa, lịch sử. Những địa danh nổi bật như Lò gốm Đại Hưng, Chùa Châu Thới hay Đình Tân An sẽ là những điểm đến lý tưởng, thu hút du khách khám phá nét đẹp đặc sắc của TP Hồ Chí Minh mới.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 335/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về dự án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư (giải phóng mặt bằng) tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Nằm ở vùng đầu nguồn ĐBSCL, An Giang có thiên nhiên phong phú, kết hợp hài hòa giữa núi non, sông nước, rừng tràm, cánh đồng mênh mông và văn hóa bản địa đặc sắc. Mùa hè, đến An Giang tham quan, du lịch là tìm đến nơi bình yên, gần gũi với thiên nhiên để có những trải nghiệm khó quên.
Ngày 12/6/2025, đi vào lịch sử như một cột mốc quan trọng, khi Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV thông qua Nghị quyết sáp nhập tỉnh, thành phố, đưa cả nước từ 63 tỉnh, thành phố về con số 34 đơn vị hành chính. Trong số đó, sự hợp nhất của 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang để hình thành tỉnh An Giang mới. Từ đây, mở ra một chương mới đầy hứa hẹn cho ngành du lịch (DL) Việt Nam nói chung, khu vực ĐBSCL nói riêng.
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thái ở Nghệ An vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là sự ghi nhận xứng đáng đối với công lao gìn giữ văn hóa của cộng đồng dân tộc Thái, mở ra cơ hội phát triển du lịch cộng đồng, tạo sinh kế bền vững và nâng cao giá trị văn hóa bản địa trong tiến trình hội nhập.
Phương pháp sử dụng lá ổi khô như loại nước uống cải thiện sức khỏe được lưu truyền từ xưa cho đến nay, vậy uống nước lá ổi khô có tác dụng gì?
Chợ phiên Bắc Hà (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) là một nét chấm phá độc đáo, phản chiếu sinh động đời sống vùng cao Tây Bắc. Được mệnh danh là một trong những phiên chợ đặc sắc nhất Đông Nam Á, nơi đây không chỉ là điểm giao thương nhộn nhịp mà còn lưu giữ giá trị truyền thống qua từng sắc màu thổ cẩm.
Làm nông nghiệp kết hợp với du lịch (DL) trở thành điểm nhấn mới trong bức tranh tổng thể của DL trên địa bàn tỉnh. Điểm hay của mô hình là vừa chú trọng sản xuất nông nghiệp sạch, vừa thu hút du khách đến tham quan trải nghiệm, thưởng thức những đặc sản lợi thế của địa phương.
Theo phóng viên TTXVN tại Israel, một nghiên cứu đột phá kết hợp giữa học thuật truyền thống và trí tuệ nhân tạo (AI) đã làm rung chuyển giới khảo cổ học khi chỉ ra rằng cuốn Kinh Thánh bằng tiếng Do Thái (Dead Sea Scrolls, còn được gọi là Cuộn sách Biển Chết) có thể đã được biên soạn sớm hơn hàng chục đến hàng trăm năm so với các giả định trước đây.
Ổi là loại quả phổ biến ở Việt Nam nhưng ít ai biết rằng lá ổi khi phơi khô pha trà cũng rất tốt cho sức khoẻ, vậy uống trà lá ổi khô có tác dụng gì?